Luật bù giờ trong bóng đá là gì? Những tình huống được tính bù giờ

luật bù giờ trong bóng đá

Theo dõi các trận cầu hấp dẫn có lúc nào các bạn thắc mắc luật bù giờ trong bóng đá thế nào và nhờ đâu các trọng tài quyết định quãng thời gian này hay không? Nếu có hãy cùng nắm lòng vấn đề, S666 sẽ đem tới chi tiết về kiến thức thú vị này.

Luật bù giờ trong bóng đá là gì?

Trong môn thể thao vua, đồng hồ vẫn sẽ luôn chạy dù cho có bất kỳ tình huống gì diễn ra trên sân (ăn mừng, chấn thương, tranh cãi…). Dù vậy quãng thời gian đó sẽ không bị trôi qua phung phí, bởi theo luật bù giờ trong bóng đá tất cả sẽ được tổ trọng tài ghi bận và cộng vào thời gian cuối của mỗi hiệp đấu.

Ví dụ trong 45 phút đầu có một tình huống cầu thủ bị chấn thương và mất 5 phút để tổ y tế hỗ trợ trong sân thì đây chính là quãng thời gian bù giờ được cộng. Cụ thể khi sắp kết thúc hiệp 1 trọng tài bàn sẽ dơ biển với số 5 hiển thị để báo rằng đây là thời gian thêm để 2 đội tiếp tục thi đấu.

Với bóng đá, đặc biệt là những trận cầu kịch tính thì đây chính là lúc “ban căng” nhất. Các đội bóng mong muốn có điểm số sẽ dốc toàn lực để chọc thủng lưới đối thủ và ngược lại đội đang dẫn trước sẽ làm mọi cách để bảo toàn chiến thắng. Đôi khi chỉ một khoảnh khắc lóe sáng sẽ giúp cảm xúc vỡ òa và thay đổi hoàn toàn cục diện.

Thế nào là luật bù giờ trong bóng đá?
Thế nào là luật bù giờ trong bóng đá?

Những tình huống thường được hưởng thời gian bù giờ

Trong quy định về luật bù giờ trong bóng đá toàn bộ những thời gian không liên quan đến diễn biến sẽ được cộng vào những phút bù giờ, thế nhưng thực tế sẽ có những trận đấu một vài tình huống bị “bỏ qua”. Dẫu vậy các điều sau đây sẽ chắc chắn dẫn tới số phút được cộng thêm là:

  • Cầu thủ chấn thương cần y tế vào điều trị.
  • Tình huống phạm lỗi nghiêm trọng, tranh cãi trong khi thi đấu.
  • Sự cố khách quan (khán giả, thiết bị trên sân…).

Bù giờ thay đổi thế nào theo thời gian?

Thực tế theo luật bù giờ trong bóng đá không có thời gian tối đa của việc này. Tuy nhiên trước đây các trọng tài thường có xu hướng chỉ cho từ 1 đến 5 phút thi đấu thêm. Điều này đã rất nhiều lần gây ra tranh cãi lớn sau trận đấu, bởi thật sự việc “chiến” với thời gian thực ít hơn 45 hoặc 90 phút khiến cho nhiều đội gặp bất lợi.

World Cup 2022 mới đây đã đánh dấu một bước đột phá cho việc tính thời gian bù giờ khi rất nhiều trận cầu được cộng thêm 10, 15 phút vào cuối hiệp. Điều này có được nhờ kiến nghị Pierluigi Collina. Ông cho rằng cần phải tính toán chuẩn chỉ hơn để bù đắp lại quãng ngừng trong trận đấu.

Luật bù giờ trong bóng đá có thể thay đổi
Luật bù giờ trong bóng đá có thể thay đổi

Hiện tại tất cả những điều nhỏ sau đây cũng sẽ dẫn tới bù giờ:

  • Thời gian thay người.
  • Ăn mừng bàn thắng.

Một vài trận cầu quá cảm xúc nhờ phút bù giờ

Bóng đá toàn thế giới đã từng có rất nhiều những khoảnh khắc “vàng” trong thời gian cộng thêm. Sẽ không thể kể hết được toàn bộ nhưng chúng tôi xin chia sẻ một vài khoảnh khắc ấn tượng bậc nhất:

Lê Công Vinh với “cái lắc đầu huyền thoại” phút 90+3: Đó là lượt về King’s Cup 2008, Thái Lan đang dẫn trước chúng ta 1-0 ngay tại Mỹ Đình. Nếu mọi thứ giữ nguyên hiệp phụ sẽ diễn ra, thế nhưng CV9 đã khiến tất cả phải phát cuồng bởi bàn thắng của mình.

Một vài trận cầu quá cảm xúc nhờ phút bù giờ
Một vài trận cầu quá cảm xúc nhờ phút bù giờ

5 phút bù giờ hoang đường trận Man City vs Queen Park Ranger: Bị dẫn 1-2 trong 90 phút chính thức và buộc phải thắng để đăng quang Ngoại Hạng Anh 2011/ 2012. Bằng một điều thần kỳ nào đó lần lượt Dzeko và Aguero ghi liền 2 bàn đưa Man City thắng ngược 3-2.

Như vậy bài viết giới thiệu luật bù giờ trong bóng đá đã kết thúc. Đừng quên rằng S666 sẽ còn mang tới nhiều điều đỉnh chóp khác.

Xem thêm: Tỷ Lệ Cá Cược Bóng Đá Là Gì? Tính Cược Tỷ Số Bóng Đá Cực Đơn Giản

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *